HỘI THÁNH TIN LÀNH HY VỌNG, PORTLAND OREGON Forum Index HỘI THÁNH TIN LÀNH HY VỌNG, PORTLAND OREGON
DIỄN ĐÀN THÔNG TIN CỦA HỘI THÁNH TIN LÀNH HY VỌNG, PORTLAND OREGON.
 
 FAQFAQ   SearchSearch   MemberlistMemberlist   UsergroupsUsergroups   RegisterRegister 
 ProfileProfile   Log in to check your private messagesLog in to check your private messages   Log inLog in 

10 Ly do de tin Thanh Kinh

 
Post new topic   Reply to topic    HỘI THÁNH TIN LÀNH HY VỌNG, PORTLAND OREGON Forum Index -> BÀI GIẢNG
View previous topic :: View next topic  
Author Message
tieulyphidao
Thành viên
Thành viên


Joined: 15 Feb 2008
Posts: 39
Location: Phuoc Nguyen Tieu Cuc

PostPosted: Mon Jun 02, 2008 10:25 pm    Post subject: 10 Ly do de tin Thanh Kinh Reply with quote

MƯỜI LƯ DO ĐỂ TIN THÁNH KINH


1. SỰ TRUNG THỰC CỦA THÁNH KINH.

Thánh Kinh vô cùng chân thật. Thánh Kinh kể về Gia-cốp, tổ phụ của “tuyển dân”, từng là một kẻ lừa gạt. Thánh Kinh mô tả Môi-se, là người ban luật pháp, là nhà lănh đạo khó tính và không đáng tin cậy, người mà trong nỗ lực đầu tiên để giúp đỡ dân ḿnh đă giết người rồi sau đó chạy trốn vào hoang mạc để bảo vệ mạng sống ḿnh. Thánh Kinh phác hoạ chân dung Đa-vít, không chỉ là một vị vua được yêu mến nhất của Y-sơ-ra-ên, là một nhà lănh đạo tài ba và thuộc linh, mà c̣n là kẻ cướp vợ người khác, để che giấu tội lỗi, ông lập mưu giết chồng nàng. Co một chỗ, Thánh Kinh lên án dân sự Chúa, tức dân Y-sơ-ra-ên, đă phạm tội gớm ghê đến nỗi nếu đem so sánh với thành Sô-đôm và Gô-mô-rơ th́ hai thành ấy c̣n tốt hơn (Exe16:46-52). Thánh Kinh mô tả bản chất tự nhiên của con người là thù địch với Đức Chúa Trời. Thánh Kinh nói trước về một tương lai đầy dẫy trắc trở. Thánh Kinh dạy rằng con đường dẫn đến thiên đàng là đường hẹp, c̣n đường dẫn đến địa ngục th́ rộng thênh thang. Rơ ràng Thánh Kinh không phải được viết cho những ai muốn có câu giải đáp đơn giản hoặc một quan điểm lạc quan dễ dàng về tôn giáo và bản chất tự nhiên của con người.

2. SỰ BẢO TỒN THÁNH KINH

Vào thời dân Y-sơ-ra-ên lập quốc sau hàng ngàn năm tản lạc, th́ có một chăn chiên du mục người Ả-rập phát hiện ra một trong những kho báu khảo cổ quan trọng nhất trong thời đại chúng ta. Tại một hang động thuộc Biển Chết hướng Đông Bắc, có một cái vại chứa đựng nhiều tài liệu đă được cất giấu ở đó suốt 2 thiên niên kỷ. Những cuộc t́m kiếm kế tiếp cũng đă phát hiện nhiều tài liệu viết tay có niên đại cổ nhất là khoảng 1.000 năm. Một trong những điều quan trọng chính là có một bản thảo sách Ê-sai trong số tài liệu đó. Điều này nói lên rằng tài liệu Ê-sai ấy cũng chính là sách Ê-sai trong bộ Thánh Kinh của chúng ta. Những cuộn giấy da được người ta t́m thấy thuộc vùng Biển Chết tựa như một cái bắt tay tượng trưng cho một quốc gia hầu đến. Chúng đă vô hiệu hoá lời tuyên bố của những ai tin rằng bản Thánh Kinh nguyên thủy đă bị mai một theo thời gian và chỉ là cuốn sách nguỵ tạo.

3. THÁNH KINH TỰ LÀM CHỨNG CHO M̀NH.

Thật quan trọng để nhận biết những ǵ Thánh Kinh tự nói về ḿnh. Nếu các trước giả Thánh Kinh đă không tuyên bố là ḿnh phát ngôn cho Đức Chúa Trời, th́ ắt hẳn chúng ta sẽ rất kiêu căng mà nói về họ. Chúng ta cũng sẽ gặp phải một vấn đề khác. Chúng ta sẽ có một loạt những bí mật không thể hiểu được, vốn được người ta h́nh tượng hoá trong các tác phẩm lịch sử và đạo đức. Chúng ta sẽ không có một cuốn sách có sức truyền cảm cho người ta xây cất vô số nhà thờ và nhà hội trên khắp thế giới như cuốn Kinh Thánh. Nếu Kinh Thánh không tuyên bố là phát ngôn thay mặt Đức Chúa Trời th́ nó không trở thành nền tảng cho đức tin của hàng triệu người Do Thái và Cơ Đốc nhân (IIPhi 1:16-21). Nhưng với nhiều bằng chứng và lư lẽ hỗ trợ, các tác giả Thánh Kinh đă tuyên bố ḿnh được Đức Chúa Trời linh cảm. Bởi có hàng triệu người dám liều ḿnh đánh đổi cuộc sống hiện tại và mai sau của họ dựa trên những lời chứng ấy, cho nên Thánh Kinh sẽ không thể được coi là cuốn sách ích lợi nếu như các trước giả của nó thường xuyên nói dối về nguồn thông tin của ḿnh.

4. THÁNH KINH GHI LẠI CÁC PHÉP LẠ.

Việc ra khỏi Ê-díp-tô của dân Y-sơ-ra-ên đă cung cấp một nền tảng lịch sử cho việc tin rằng Đức Chúa Trời đă bày tỏ chính Ngài cho dân Y-sơ-ra-ên. Nếu Biển Đỏ đă không rẽ ra khi Môi-se truyền lệnh cho nó th́ Thánh Kinh Cựu Ước sẽ mất thẩm quyền làm chứng thay cho Đức Chúa Trời. Thánh Kinh Tân Ước chủ yếu đề cập đến các phép lạ. Nếu Chúa Giê-xu không sống lại bằng chính thân thể Ngài từ trong kẻ chết, th́ sứ đồ Phao-lô thừa nhận rằng đức tin Cơ Đốc đă xây dựng trên những lời nói dối mà thôi (ICo 15:14-17). Để chứng minh sự đáng tin của ḿnh, Thánh Kinh Tân Ước đă ghi lại rất nhiều tên tuổi chứng nhân mà các lời làm chứng của họ có thời gian kiểm nghiệm (ICo15:1-Cool. Nhiều nhân chứng trong số họ đă tử v́ đạo chẳng phải v́ bị người ta kết án về vấn đề luân lư đạo đức, nhưng chỉ v́ họ làm chứng rằng Chúa Giê-xu đă sống lại từ kẻ chết. Tuận đạo không phải là việc quá đặc biệt, nhưng mục đích tuận đạo của các nhân chứng ấy mới là điều quan trọng. Nhiều người đă chết cho điều họ tin là lẽ thật, và chắc chắn người ta không chịu chết cho điều mà họ biết là dối trá.

5. TÍNH NHẤT QUÁN CỦA THÁNH KINH.

Khoảng 40 tác giả trong thời gian 1600 năm đă viết ra 66 sách trong Thánh Kinh. Giữa 39 sách Cựu Ước và 27 sách Tân Ước là thời kỳ yên lặng bốn trăm năm. Thế nhưng, từ Sáng Thế Kư đến Khải Huyền, tất cả các sách đều nói về một câu chuyện đang diễn ra. Toàn bộ các sách của Thánh Kinh đều cùng đưa ra những câu giải đáp chắc chắn cho các vấn đề quan trọng nhất mà chúng ta thường quan tâm: - Tại sao chúng ta lại có mặt? Làm sao chúng ta có thể giải quyết những nỗi sợ hăi? Làm sao để sống hoà thuận với nhau được? Làm thế nào để vượt lên trên hoàn cảnh và nuôi dưỡng hy vọng? Bằng cách nào để chúng ta có thể làm hoà lại với Đấng Tạo Hoá của ḿnh? Lời giải đáp chắc chắn củaThánh Kinh cho các vấn đề này chứng minh rằng Thánh Kinh không phải là những sách rời rạc mà là một bộ sách nhất quán.

6. SỰ CHÍNH XÁC VỀ ĐỊA LƯ VÀ LỊCH SỬ CỦA THÁNH KINH.

Xuyên suốt nhiều thời đại, có lắm người đă hoài nghi sự xác thực về địa lư và lịch sử của Thánh Kinh. Tuy nhiên, các nhà khảo học hiện đại đă nhiều lần khám phá những bằng chứng về con người, địa điểm và các nền văn hoá được mô tả trong Thánh Kinh. Dần theo thời gian, những sự mô tả trong Thánh Kinh đă được chứng minh là đáng tin cậy hơn những suy đoán của các học giả. Ngày nay, du khách đến thăm các viện bảo tàng và những miền đất của Kinh Thánh không thể ra về mà không có ấn tượng về bối cảnh lịch sử và địa lư xác thật của Thánh Kinh.

7. THÁNH KINH ĐĂ ĐƯỢC ĐẤNG CHRIST CHỨNG THỰC

Có nhiều người đă nói rất hay về Kinh Thánh, nhưng không có một sự chứng thực nào có sức thuyết phục cho bằng lời chứng của Giê-xu người Na-xa-rét. Ngài không chỉ dùng lời mà c̣n dùng cả cuộc đời Ngài để giới thiệu về Kinh Thánh. Trong những lúc bị cám dỗ, những khi giảng dạy công khai và trong lúc chịu đau đớn nhục h́nh, Ngài đều chứng tỏ rằng Ngài tin Cựu Ước hơn là tin vào truyền thống của dân tộc (Mat 4:1-11; 5:17-19). Ngài tin Thánh Kinh là một cuốn sách viết về chính Ngài. Với đồng bào ḿnh, Ngài phán: “Các ngươi ḍ xem Kinh Thánh, v́ tưởng bởi đó mà được sự sống đời đời: ấy là Kinh Thánh làm chứng về ta vậy. Các ngươi không muốn đến cùng Ta để được sự sống” (Gi 5:39-40).

8. THÁNH KINH CHỨA ĐỰNG NHỮNG LỜI TIÊN TRI CHÍNH XÁC.

Từ thời Môi-se, Thánh Kinh đă tiên tri về những sự kiện mà chẳng một ai muốn tin. Trước khi dân Y-sơ-ra-ên vào miền Đất Hứa, Môi-se đă nói tiên tri rằng dân Y-sơ-ra-ên sẽ không giữ được ḷng trung tín nên sẽ bị mất miền đất mà Đức Chúa Trời đang ban cho, và họ sẽ bị tản lạc khắp nơi trên thế giới, rồi sau đó sẽ được trở về lập quốc (PhuDnl 28:1-31:30). Trọng tâm lời tiên tri Cựu Ước là lời hứa ban Đấng Mê-si-a là Đấng sẽ cứu dân Đức Chúa Trời thoát khỏi tội lỗi và cuối cùng sẽ đem sự phán xét và sự b́nh an đến cho cả thế gian này.

9. SỰ TỒN TẠI CỦA THÁNH KINH

Các sách của Môi-se được viết 500 năm trước các sách đầu tiên của kinh Hin-đu. Môi-se viết sách Sáng Thế Kư 2000 năm trước khi Mô-ha-mét viết kinh Cô-ran. Trong suốt chiều dài lịch sử ấy, không hề có một cuốn sách nào được yêu thích hoặc bị ghen ghét nhiều bằng cuốn Thánh Kinh. Cũng chẳng hề có một cuốn sách nào được người ta thường xuyên mua, nghiên cứu học hỏi và trích dẫn nhiều như cuốn Thánh Kinh. Trong khi hàng triệu tác phẩm khác xuất hiện rồi mai một đi, th́ Thánh Kinh vẫn là cuốn sách được người ta dùng làm chuẩn mực để đánh giá tất cả các loại sách khác. Trong khi bị bỏ qua bởi những người cảm thấy khó chịu với sự giảng dạy của nó, Thánh Kinh vẫn luôn là cuốn sách trung tâm của nền văn minh.

10. THÁNH KINH CÓ QUYỀN NĂNG BIẾN ĐỔI CUỘC ĐỜI.

Nhiều người không tin Chúa thường lên án những ngưới xưng rằng ḿnh tin vào Thánh Kinh nhưng đời sống không được Thánh Kinh biến đổi. Dẫu vậy, lịch sử cũng đă được đánh dấu bởi những người nhờ Thánh Kinh mà cuôc đời đă được trở nên tốt. Mười Điều Răn chính là bảng chỉ đường về phương diện đạo đức luân lư cho mọi người. Các sách Thi Thiên của Đa-vít luôn đem lại sự yên ủi trong những lúc gian truân, sờn ngă. Bài Giảng Trên Núi của Chúa Giê-xu đă chữa cho hàng triệu người kiêu ngạo, ương bướng và chủ trương sự cứu rỗi dựa trên luật pháp. T́nh yêu thương mà Phao-lô mô tả trong ICô-rinh-tô 13 đă làm mềm những tấm ḷng hung dữ. Cuộc đời thay đổi của nhiều người như sứ đồ Phao-lô, Augustine, Martin Luther, John Newton, Leo Tolstoy và C.S.Lewis đă minh hoạ cho quyền năng biến đổi của Thánh Kinh. Ngay cả toàn thể một dân tộc hoặc bộ lạc như bộ lạc Celt của Ai-len, dân Vi-king hoang dă của Na-uy hoặc người da đỏ Au-ca của Ê-cua-đo, cũng đă được biến đổi bởi Lời Đức Chúa Trời, bởi đó họ kinh nghiệm cuộc đời đầy ư nghĩa trong Đức Chúa Giê-xu Christ.

BẠN KHÔNG PHẢI LÀ NGƯỜI DUY NHẤT nếu bạn có những thắc mắc về sự đáng tin của Thánh Kinh. Thánh Kinh, giống như thế giới quanh ta, đang chứa đựng biết bao điều bí ẩn. Tuy nhiên, nếu Thánh Kinh là đúng như những ǵ nó tự xưng, th́ bạn không cần phải tự chọn cho ḿnh những bằng chứng. Các lời chứng của Thánh Kinh đă được thử nghiệm qua lời hứa cứu rỗi của Chúa Giê-xu dành cho những ai nhận biết chính Ngài và sự dạy dỗ của Ngài. Và lời hứa quan trọng mà Chúa Giê-xu đă phán trong Tân Ước: “Nếu ai khứng làm theo ư muốn của Đức Chúa Trời, th́ sẽ biết đạo lư ta có phải là bởi Đức Chúa Trời hay là ta nói theo ư riêng ta” (Gi 7:17).
Một bí quyết quan trọng để hiểu Thánh Kinh không bao giờ có ư định đem chúng ta đến với chính nó. Mọi nguyên tắc của Thánh Kinh đều cho chúng ta thấy ḿnh cần nhận được sự tha thứ mà Christ đă bảo đảm thay cho chúng ta. Thánh Kinh cho chúng ta thấy tại sao chúng ta cần phải để cho Thánh Linh của Đức Chúa Trời sống động qua chúng ta. Chính v́ mối quan hệ như thế mà Thánh Kinh được ban cho chúng ta.
Back to top
View user's profile Send private message
Display posts from previous:   
Post new topic   Reply to topic    HỘI THÁNH TIN LÀNH HY VỌNG, PORTLAND OREGON Forum Index -> BÀI GIẢNG All times are GMT - 8 Hours
Page 1 of 1

 
Jump to:  
You cannot post new topics in this forum
You cannot reply to topics in this forum
You cannot edit your posts in this forum
You cannot delete your posts in this forum
You cannot vote in polls in this forum


Powered by phpBB © 2001, 2005 phpBB Group